Khotailieuonthi247.com tổng hợp và chia sẻ miễn phí đến thầy cô và các em học sinh 51 Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 12 của các Sở Giáo dục có đáp án file word.
Bộ Đề thi gồm 192 trang. Đề thi được tổng hợp từ nhiều trường trong cả nước.
Hi vọng, với tài liệu này sẽ giúp ích cho quý thầy cô và các em học sinh có thêm tài liệu ôn luyện trong kì thi học sinh giỏi môn Sinh học 12 sắp tới.
KỲ THI
CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ |
|
|||||||
|
HẢI PHÒNG |
CÁC MÔN VĂN HÓA CẤP THPT NĂM HỌC 2016 – 2017 |
|
|||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ĐỀ CHÍNH THỨC |
|
ĐỀ THI
MÔN: SINH HỌC - BẢNG KHÔNG CHUYÊN |
|
||||
|
|
|
|
|
|
|||
(Đề thi gồm 08 câu; 02 trang) |
Thời gian:
180 phút (không kể thời gian giao đề) |
|
||||||
|
|
|
|
|
|
Ngày thi:
12/10/2016 |
|
Câu 1 (1,5 điểm)
1.
Người ta làm th nghiệm trồng 2
cây A và B trong một nhà k nh ở nhiệt độ 250C
và cường độ ánh sáng bằng 1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần. Khi tăng cường độ
chiếu sáng (bằng 2/3 ánh sáng mặt
trời
toàn phần) và tăng nhiệt độ (300C
- 400C) trong nhà kính thì cường độ
quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không giảm. Mục đ
ch của th nghiệm trên là gì? Giải th ch.
2. Vì sao khi
trồng cây cần phải xới đất cho t i xốp?
Câu 2 (1,5 điểm)
1. Ở
người, protein được biến đổi ở các bộ phận nào trong ống tiêu hóa? Quá trình
tiêu hóa protein ở bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
2. Trong
các nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai? Giải th ch. a. Hệ tuần
hoàn hở chỉ th ch hợp cho động vật có k ch thước nhỏ.
b. Tim của
bò sát có 4 ngăn, máu vận chuyển trong c thể là máu không pha.
c. Ở người, khi uống nhiều rượu dẫn
đến khát nước và mất nhiều nước qua nước tiểu.
Câu 3 (1,0 điểm)
1. Giải th ch
hiện tượng mọc vống của thực vật trong bóng tối.
2. Một nhóm học
sinh trồng một loài thực vật trong các chậu và tiến hành các thí nghiệm
sau:
+ Thí nghiệm
1: Chiếu sáng 14h, trong tối 10h → Cây ra hoa.
+ Thí nghiệm
2: Chiếu sáng 16h, trong tối 8h → Cây ra hoa.
+ Thí nghiệm
3: Chiếu sáng 13h, trong tối 11h → Cây không ra hoa.
a.
Loài cây được tiến hành trong thí
nghiệm trên thuộc nhóm cây ngày dài, cây ngày ngắn hay cây trung tính? Giải
thích.
b. Dự đoán và
giải thích kết quả ra hoa của loài cây trên khi tiến hành thí nghiệm:
Chiếu
sáng 12h, trong tối 12h (ngắt thời gian tối bằng cách chiếu xen kẽ ánh sáng đỏ
và đỏ xa vào giữa giai đo n tối lần lượt là đỏ - đỏ xa – đỏ).
Câu 4 (1,0 điểm)
1. Sự phát
triển qua biến thái hoàn toàn của sâu bướm mang l i cho chúng những điểm lợi và
bất
lợi gì?
2. Ở trẻ em,
nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iốt kéo dài thì thường có biểu hiện như thế nào?
Giải
thích.
Câu 5 (1,0 điểm)
1. Nếu
một người bị hỏng thụ thể progesteron và estrogen ở các tế bào niêm m c t cung
thì cóxuất hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của người này
như thế nào? Giải th ch.
2. Vì sao phụ
nữ ở giai đo n tiền mãn kinh và mãn kinh thường bị loãng xư ng?
Câu 6 (1,5 điểm)
1.
Giải th ch vì sao mã di truyền
có t nh đặc hiệu? T nh đặc hiệu của mã di truyền có ý nghĩa gì?
2. Một gen rất
ngắn được tổng hợp trong ống nghiệm có trình tự nucleotit như sau:
M ch 1: TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT
TTX TAG XAT GTA
M ch 2: ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA
AAG ATX GTA XAT
Gen được
dịch mã trong ống nghiệm cho ra một chuỗi polipeptit chỉ gồm 5 axit amin. Hãy
xác định m ch nào trong 2 m ch của gen nói trên được dùng làm khuôn để tổng hợp
nên mARN và chỉ ra chiều của mỗi m ch. Giải th ch.
Câu 7 (1,5 điểm)
1. S
dụng 5-BU để gây đột biến ở opêron Lac của E. coli thu được đột
biến ở giữa vùng mã hóa của gen LacZ. Hãy nêu hậu quả của đột biến này
đối với sản phẩm của các gen cấu trúc.
2. Ở
một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định
hoa trắng. Khi lai cây mẹ hoa đỏ thuần chủng với cây bố hoa trắng, kết quả thu
được F1 gồm hầu hết cây hoa đỏ và một
số cây hoa trắng. Giải th ch về sự xuất hiện cây hoa trắng ở F1.
Biết t nh tr ng màu hoa do gen trong nhân quy định.
Câu 8 (1,0 điểm)
1. Bằng cách nào mà nhiễm sắc thể
ở sinh vật nhân thực có thể chứa được phân t ADN dài h nrất nhiều lần so với
chiều dài của nó?
2. Phân t ch kết quả của các phép
lai sau đây và viết s đồ lai trong mỗi phép lai đó. Biết một genquy định một t nh
tr ng.
Phép lai |
Kiểu hình
bố và mẹ |
Kiểu hình
đời con |
|
|
|
1 |
Xanh x vàng |
Tất cả xanh |
|
|
|
2 |
Vàng x vàng |
¾ vàng: ¼ đốm |
|
|
|
3 |
Xanh x vàng |
½ xanh: ¼ vàng: ¼ đốm |
|
|
|
-------------Hết------------
( Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải
thích gì thêm) Họ và tên thí sinh:…………………………………………………SBD:…………………………..
Cán bộ coi thi số
1:…………………………..Cán bộ coi thi số 2:………………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |
KỲ THI
CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ |
|
||||
HẢI PHÕNG |
CÁC MÔN VĂN HÓA CẤP THPT NĂM HỌC 2016 – 2017 |
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
HƯỚNG DẪN CHẤM |
MÔN: SINH
HỌC BẢNG KHÔNG CHUYÊN |
|
||||
|
|
|
|
|||
|
|
|
|
Ngày thi:
12/10/2016 |
|
|
(Gồm
06 trang) |
|
|||||
Chú ý: - Thí sinh làm theo cách khác
nếu đúng thì cho điểm tối đa
- Điểm bài thi: 10 điểm
|
Câu |
Đáp án |
|
|
Điểm |
|
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
1.
Người ta làm th nghiệm trồng 2 cây A và B trong một nhà k nh ở nhiệt độ 250C và |
|
||||
|
|
cường
độ ánh sáng bằng 1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần. Khi tăng cường độ chiếu
sáng |
|
||||
|
|
(bằng
2/3 ánh sáng mặt trời toàn phần) và tăng nhiệt độ (300C - 400C) trong
nhà kính thì |
|
||||
|
|
cường
độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không giảm. |
|
||||
|
|
Mục đ ch của th nghiệm trên là gì?
Giải th ch. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Mục
đ ch th nghiệm: Phân biệt thực vật C3 và C4. |
|
|
0,25 |
|
|
|
|
-
Giải th ch: |
|
|
|
|
|
|
|
+
Ở nhiệt độ 250C là điểm tối ưu về nhiệt độ và cường độ ánh sáng bằng 1/3
ánh sáng |
0,25 |
|
|
||
|
|
mặt
trời toàn phần là điểm bão hòa ánh sáng của thực vật C3. |
|
|
|
|
|
|
|
+
Khi tăng cường độ chiếu sáng và tăng nhiệt độ thì thực vật C3 đóng
kh khổng dẫn |
0,25 |
|
|
||
|
|
đến
xảy ra hô hấp sáng và làm giảm cường độ quang hợp (trong th |
nghiệm
này là |
|
|
|
|
1 |
cây A). |
|
|
|
|
|
|
1,5điểm |
+
Thực vật C4 chịu được cường độ ánh sáng m nh và nhiệt độ cao, không
xảy ra hô |
0,25 |
|
|
|||
hấp
sáng nên cường độ quang hợp không giảm (trong th |
nghiệm
này là cây B). |
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.
Vì sao khi trồng cây cần phải xới đất cho t
i xốp? |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Khi
trồng cây cần xới đất cho t i xốp để: |
|
|
|
|
|
|
|
- T o điều kiện thuận lợi cho lông
hút phát triển. |
|
|
0,15 |
|
|
|
|
- Cung cấp ôxi cho hô hấp hiếu kh
, h n chế hô hấp kị kh |
ở rễ. |
|
0,15 |
|
|
|
|
- H n chế quá trình phản nitrat
xảy ra làm mất nit trong đất. |
|
0,1 |
|
|
|
|
|
- T o điều kiện thuận lợi cho quá
trình chuyển hóa muối khoáng t |
d ng không tan |
0,1 |
|
|
|
|
|
sang d ng hòa tan. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
1.
Ở người, protein được biến đổi ở các bộ phận nào trong ống tiêu hóa? Quá
trình tiêu |
|
||||
|
|
hóa protein ở bộ phận nào là quan trọng
nhất? Vì sao? |
|
|
|
|
|
|
|
Ở
người, protein được biến đổi ở d dày
và ruột non. |
|
|
0,125 |
|
|
|
|
Tiêu hóa ở ruột non là quan trọng
nhất vì: |
|
|
0,125 |
|
|
|
|
- D dày chỉ có pepsin biến đổi protein thành
các chuỗi polipeptit ngắn (khoảng 8 – |
0,25 |
|
|
||
2 |
10 axit amin) c thể chưa hấp thụ vào máu được. |
|
|
0,25 |
|
|
|
1,5điểm |
-
Ở ruột non có đầy đủ các enzim t tuyến
tụy, tuyến ruột tiết ra để phân giải |
|
|
||||
hoàn toàn các chuỗi polipeptit
ngắn thành các axit amin c |
thể hấp thụ vào |
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
|||
|
|
máu được. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
2.
Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai? Giải th ch. |
|
|
|
||
|
|
a. Hệ tuần hoàn hở chỉ th ch hợp
cho động vật có k ch thước nhỏ. |
|
|
|
||
|
|
b. Tim của bò sát có 4 ngăn, máu
vận chuyển trong c thể là máu không
pha. |
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Giải th ch hiện tượng mọc vống
của thực vật trong bóng tối? |
|
|
|
|
-
Hiện tượng “mọc vống” là hiện tượng cây trong bóng tối sinh trưởng nhanh một |
0,25 |
|
|
|
cách bất thường, thân cây có màu
vàng và yếu ớt, sức chống chịu kém. |
|
|
|
|
- Vì trong tối, lượng chất k ch th
ch sinh trưởng (auxin) nhiều h |
n chất ức chế sinh |
0,25 |
|
|
trưởng (axit abxixic) nên cây
trong tối sinh trưởng m nh h n. H |
n nữa cây trong tối |
|
|
|
cũng t bị mất nước h n. |
|
|
|
|
2.
Một nhóm học sinh trồng một loài thực vật trong các chậu và tiến hành chiếu |
|
||
|
sáng trong các trường hợp sau: |
|
|
|
|
+
Thí nghiệm 1: Chiếu sáng 14h, trong tối 10h à Cây ra hoa. |
|
|
|
|
+ Thí
nghiệm 2: Chiếu sáng 16h, trong tối 8h à Cây ra hoa. |
|
|
|
3 |
+ Thí
nghiệm 3: Chiếu sáng 13h, trong tối 11h à Cây không ra hoa. |
|
|
|
a.
Loài cây được tiến hành trong thí nghiệm trên thuộc nhóm cây ngày dài, cây |
|
|||
|
|
|||
1,0điểm |
ngày ngắn hay cây trung tính? Giải
thích. |
|
|
|
|
b. Dự đoán và giải thích kết quả
ra hoa của loài cây trên khi tiến hành thí nghiệm: |
|
||
|
Chiếu sáng 12h, trong tối 12h
(ngắt thời gian tối bằng cách chiếu xen kẽ ánh sáng |
|
||
|
đỏ và đỏ xa vào giữa giai đo n tối
lần lượt là đỏ - đỏ xa – đỏ). |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a.
Cây ngày dài vì cây ra hoa khi độ dài đêm tới h n tối đa là 10h. |
0.25 |
|
|
|
b. Cây ra hoa vì: |
|
|
|
|
- Nếu chiếu bổ sung xen kẽ 2 lo i
ánh sáng thì lần chiếu cuối cùng có ý nghĩa và tác |
0.125 |
|
|
|
dụng quan trọng nhất. |
|
|
|
|
- Ánh sáng đỏ có bước sóng 660nm
ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn nhưng k ch |
0,125 |
|
|
|
th ch sự ra hoa của cây ngày dài. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.
Sự phát triển qua biến thái hoàn toàn của sâu bướm mang l i cho chúng những
điểm |
|
||
|
lợi và bất lợi gì ? |
|
|
|
|
-
Điểm lợi: Mỗi giai đo n có cách khai thác nguồn sống khác nhau, do đó chúng
có |
0,25 |
|
|
|
thể th ch nghi tốt với sự thay đổi
của môi trường. |
|
|
|
4 |
- Điểm bất lợi: Do phải trải qua
nhiều giai đo n mà mỗi giai đo n đòi hỏi một lo i |
0,25 |
|
|
1,0điểm |
môi
trường riêng. Điều này làm tăng t nh phụ thuộc vào môi trường. Mặt khác, vòng |
|
|
|
đời bị kéo dài nên tốc độ sinh sản
chậm → kém ưu thế h n trong tiến hóa. |
|
|
||
|
|
|
||
|
2.
Ở trẻ em, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iốt kéo dài thì thường có biểu hiện như
thế nào? |
|
||
|
Giải th ch. |
|
|
|
Tuyển
tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Sinh học lớp 12 – Có đáp án chi tiết
|
|
- Biểu hiện: Chậm lớn, chịu l nh
kém, não t nếp nhăn, tr tuệ thấp. |
0,25 |
|
|
||||
|
|
- Giải th ch: Iôt là thành phần
của hoocmon tiroxin. Thiếu iốt dẫn đến thiếu tiroxin → |
|
|
|
||||
|
|
giảm quá trình chuyển hóa c bản, giảm sinh nhiệt của các tế bào, giảm
quá trình |
0,25 |
|
|
||||
|
|
phân chia và lớn lên của tế bào.
Đối với trẻ em, tiroxin còn có vai trò kích thích sự |
|
|
|
||||
|
|
phát triển đầy đủ của các tế bào
thần kinh, đảm bảo cho sự ho t động bình thường |
|
|
|
||||
|
|
của não bộ. |
|
|
|
||||
|
|
1.
Nếu một người bị hỏng thụ thể progesteron và estrogen ở các tế bào niêm m c t |
cung |
|
|||||
|
|
thì có xuất hiện chu kì kinh
nguyệt hay không? Khả năng mang thai của người này như |
|
||||||
|
|
thế nào? Giải th ch. |
|
|
|
||||
|
|
-
T cung của người này không đáp ứng với
estrogen và progesteron nên không dày |
0,2 |
|
|
||||
|
|
lên và cũng không bong ra, do đó
không có chu kì kinh nguyệt. |
|
|
|
||||
5 |
- Người này không có khả năng mang
thai do niêm m c t cung không dày lên
dẫn |
0,1 |
|
|
|||||
đến: |
|
|
|
||||||
1,0điểm |
|
|
|
||||||
+ Trứng không thể làm tổ. |
0,1 |
|
|
||||||
|
|
|
|
||||||
|
|
+ Nếu trứng làm tổ được cũng khó
phát triển thành phôi do niêm m c t
cung mỏng |
0,1 |
|
|
||||
|
|
nên thiếu chất dinh dưỡng cung cấp
cho phôi, dễ bị sẩy thai. |
|
|
|
||||
|
|
b.
Vì sao phụ nữ ở giai đo n tiền mãn kinh và mãn kinh thường bị loãng xư ng? |
|
|
|
||||
|
|
-
Ở giai đo n tiền mãn kinh hàm lượng hoocmon estrogen giảm. Hoocmon này có tác |
0,25 |
|
|
||||
|
|
dụng k ch th ch lắng đọng canxi
vào xư ng. Khi nồng độ estrogen giảm
thì sẽ giảm |
|
|
|
||||
|
|
lắng đọng canxi vào xư ng do đó gây loãng xư ng. |
|
|
|
||||
|
|
- Ở giai đo n mãn kinh thì nang
trứng không phát triển, không có hiện tượng rụng |
0,25 |
|
|
||||
|
|
trứng, không có thể vàng → buồng
trứng ng ng tiết estrogen → canxi
không lắng |
|
|
|
||||
|
|
đọng vào xư ng → bệnh loãng xư ng càng nặng. |
|
|
|
||||
|
|
1.
Giải th ch vì sao mã di truyền có t nh đặc hiệu? T nh đặc hiệu của mã di
truyền |
|
||||||
|
|
có ý nghĩa gì? |
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
-
Mã di truyền có t nh đặc hiệu vì: |
|
|
|
||||
|
|
+ Khi dịch mã mỗi codon trên mARN
chỉ liên kết đặc hiệu với 1 anticodon trên |
0,25 |
|
|
||||
|
|
tARN theo nguyên tắc bổ sung. |
|
|
|||||
6 |
|
|
|
||||||
+ Mỗi tARN chỉ mang 1 lo i axit
amin tư ng ứng. Như vậy, ch nh tARN là
cầu nối |
0,25 |
|
|
||||||
1,5điểm |
trung gian giữa codon trên mARN
với axit amin trên chuỗi polipeptit tư
ng ứng → |
|
|
||||||
|
|
|
|||||||
mỗi codon chỉ mã hóa 1 axit amin. |
|
|
|
||||||
|
|
|
|
|
|||||
|
|
- Ý nghĩa: |
|
|
|
||||
|
|
+ Nhờ t nh đặc hiệu nên t 1 mARN được dịch mã thành hàng trăm chuỗi
polipeptit |
0,125 |
|
|
||||
|
|
thì các chuỗi polipeptit này đều
giống nhau về trình tự axit amin. |
|
|
|||||
|
|
|
|
|
|||||
|
|
+ Nếu mã di truyền không có t nh
đặc hiệu thì các chuỗi polipeptit này có cấu trúc |
|
|
|
||||
|
|
khác nhau → không thực hiện được
chức năng do gen quy định → gây rối lo n ho t |
0,125 |
|
|
||||
|
|
động của tế bào và c thể. |
|
|
|||||
|
|
|
|
|
|||||
|
|
b. Một gen rất ngắn được tổng hợp
trong ống nghiệm có trình tự nucleotit như sau: |
|
||||||
|
|
M ch 1: TAX ATG ATX ATT TXA AXT
AAT TTX TAG XAT GTA |
|
|
|
||||
|
|
M ch 2: ATG TAX TAG TAA AGT TGA
TTA AAG ATX GTA XAT |
|
|
|
||||
|
|
Gen được dịch mã trong ống nghiệm
cho ra một chuỗi polipeptit chỉ gồm 5 axit amin. |
|
||||||
|
|
Hãy xác định m ch nào trong 2 m ch
của gen nói trên được dùng làm khuôn để tổng hợp |
|
||||||
|
|
nên mARN và chỉ ra chiều của mỗi m
ch. Giải thích. |
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
- M ch 1 là m ch khuôn để tổng hợp
nên mARN vì: |
|
|
|
||||
|
|
M ch 1: 5’TAX ATG ATX ATT
TXA AXT AAT TTX TAG XAT GTA 3’ |
0,25 |
|
|
||||
|
|
mARN:
3’AUG UAX UAG UAA AGU
UGA UUA AAG AUX GUA
XAU 5’ |
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
nếu đọc t phải qua trái ta thấy bộ ba thứ hai TAX
(trên mARN là AUG) là mã mở |
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
đầu và sau 4 bộ ba kế tiếp ta gặp
bộ ba kết thúc là AXT( trên mARN là UGA). Vì vậy |
|
|
ta có thể xác định chiều của mỗi m
ch như sau: |
0,25 |
|
5’TAX
ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG
XAT GTA 3’ |
|
|
3’ ATG TAX
TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX GTA XAT
5’ |
0,25 |
|
- M ch 2 ta cũng gặp bộ ba mở đầu
là TAX nhưng sau 4 bộ ba kế tiếp ta không gặp |
|
|
|
|
|
được bộ ba kết thúc nào tư ng ứng với 3 bộ ba kết thúc trên mARN là
UAA, UAG, |
|
|
UGA. |
|
|
|
|
|
a.
S dụng 5-BU để gây đột biến ở opêron Lac của E. coli thu được đột
biến ở giữa vùng mã hóa của gen LacZ. Hãy nêu hậu quả của đột biến này
đối với sản phẩm của các gen cấu trúc.
7 |
- 5-BU gây đột biến thay thế
nucleotit, thường t A – T thành G – X. |
0,15 |
|
|
1,5điểm |
- Vì đột biến ở giữa vùng mã hoá
của gen LacZ nên có thể có 1 trong 3 tình huống |
|
|
|
|
xảy ra: |
|
|
|
|
+ Đột biến câm: lúc này nucleotit
trong gen LacZ bị thay thế, nhưng axit amin |
0,2 |
|
|
|
không bị thay đổi (do hiện tượng
thoái hoá của mã di truyền) → sản phẩm của các |
|
||
|
|
|
||
|
gen cấu trúc (LacZ, LacY và LacA)
được dịch mã bình thường. |
|
|
|
|
+ Đột biến nhầm nghĩa (sai nghĩa):
lúc này sự thay thế nucleotit dẫn đến sự thay thế |
0,2 |
|
|
|
axit amin trong sản phẩm của gen
LacZ (tức là enzym galactozidaza), thường làm |
|
|
|
|
giảm hoặc mất ho t t nh của enzym
này. Sản phẩm của các gen cấu trúc còn l i |
|
|
|
|
(LacY và LacA) vẫn được t o ra
bình thường. |
|
|
|
|
+ Đột biến vô nghĩa: lúc này sự
thay thế nucleotit dẫn đến sự hình thành một mã bộ |
0,2 |
|
|
|
ba
kết thúc (stop codon sớm) ở gen LacZ, làm sản phẩm của gen này
(galactozidaza) |
|
|
|
|
được t o không hoàn chỉnh (ngắn
h n bình thường) và thường mất chức
năng. Đồng |
|
|
|
|
thời, sản phẩm của các gen cấu
trúc còn l i – LacY (permeaza) và LacA (acetylaza), |
|
|
|
|
cũng không được t o ra. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b.
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định hoa |
|
||
|
trắng.
Khi lai cây mẹ hoa đỏ thuần chủng với cây bố hoa trắng. Kết quả thu được F1 gồm |
|
||
|
hầu
hết cây hoa đỏ và một số cây hoa trắng. Giải th ch về sự xuất hiện cây hoa
trắng ở F1. |
|
||
|
Biết
t nh tr ng màu hoa do gen trong nhân quy định. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Giải
th ch: |
|
|
|
|
- Do đột biến gen lặn trong giao
t của cây mẹ: Cây mẹ có kiểu gen AA
khi giảm |
0,25 |
|
|
|
phân t o 100% giao t mang alen A, nhưng có một số giao t |
mang alen A bị đột |
|
|
|
biến thành giao t mang alen a. Giao t này kết hợp với giao t |
mang alen a bên cây |
|
|
|
bố hình thành cây hoa trắng. |
|
|
|
|
- Do đột biến mất đo n NST mang
alen A trong giao t của cây mẹ: một số
giao t |
0,25 |
|
|
|
mang alen A bên cây mẹ bị mất đo n
nhiễm sắc thể mang alen A. Khi giao t
này kết |
|
|
|
|
hợp với giao t a bên cây bố sẽ hình thành cây hoa trắng. |
|
|
|
|
- Do đột biến lệch bội thể 2n-1:
Trong giảm phân bên cây mẹ cặp nhiễm sắc thể mang |
0,25 |
|
|
|
cặp alen AA không phân li t o giao
t (n + 1) có gen AA và giao t (n – 1) không |
|
|
|
|
mang nhiễm sắc thể chứa alen A.
Giao t (n – 1) không mang A kết hợp
với giao t |
|
|
|
|
bình thường mang alen a bên cây bố
hình thành cây hoa trắng. |
|
|
|
8 |
a.
Bằng cách nào mà nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có thể chứa được phân t |
ADN |
|
|
|
dài
h n rất nhiều lần so với chiều dài của
nó? |
|
|
|
1,0điểm NST ở sinh vật nhân thực có thể
chứa được phân t ADN có chiều dài
h n rất nhiều |
0,1 |
|
|
|||||||
|
lần
so với chiều dài của nó là do sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau
trong |
|
|
|
||||||
|
nhiễm sắc thể: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đầu tiên phân t ADN có cấu trúc xoắn kép, đường k nh vòng
xoắn là 2nm. Đây là |
0,1 |
|
|
||||||
|
d ng cấu trúc c bản của phân t ADN. |
|
|
|
|
|
||||
|
- Ở cấp độ xoắn tiếp theo, chuỗi
xoắn kép quấn quanh các cấu trúc |
|
|
|
||||||
|
prôtêin histon (gồm 8 phân t |
histon,1 |
|
vòng ADN tư ng ứng với 146 cặp nu) t o |
0,1 |
|
|
|||
|
|
|||||||||
|
thành cấu trúc nuclêôxôm, t o
thành sợi c bản có đường kính là 11nm. |
|
|
|
||||||
|
- Ở cấp độ tiếp theo, sợi c bản xoắn cuộn t o thành sợi nhiễm sắc có
đường k nh là |
0,1 |
|
|
||||||
|
30nm. |
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||
|
- Các sợi nhiễm sắc tiếp tục xoắn
cuộn thành cấu trúc crômtit ở kì trung gian có |
0,1 |
|
|
||||||
|
đường k nh 300nm. Cấu trúc sợi
tiếp tục đóng xoắn thành cấu trúc crômatit ở kì giữa |
|
|
|||||||
|
|
|
|
|||||||
|
của nguyên phân có đường k nh
700nm, mỗi nhiễm sắc thể gồm 2 sắc t
chị em có |
|
|
|
||||||
|
đường kính 1400nm. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b.
Phân t ch kết quả của các phép lai sau đây và viết s |
đồ lai
trong mỗi phép lai đó. Giải |
|
|||||||
|
th ch t i sao l i suy luận như
vậy? Biết một gen quy định một t nh tr ng. |
|
|
|
||||||
|
|
Phép lai |
Kiểu
hình bố và mẹ |
|
Kiểu hình đời con |
|
|
|
||
|
|
1 |
Xanh x vàng |
|
Tất cả xanh |
|
|
|
||
|
|
2 |
Vàng x
vàng |
|
¾ vàng:
¼ đốm |
|
|
|
||
|
|
3 |
Xanh x vàng |
|
½ xanh: ¼ vàng: ¼ đốm |
|
|
- T phép lai 1 suy ra xanh trội so với vàng.
- T |
phép lai 2 suy ra vàng trội so với
đốm. |
0,2 |
|
- T |
phép lai 3 suy ra xanh trội so với
đốm. |
|
|
|
|
T kết quả của
3 phép lai → các alen qui định màu sắc đều thuộc cùng một locut gen.
-
Quy ước gen: Bx
– xanh, Bv - vàng, Bd
- đốm.
- Viết
s đồ lai:
+ Phép lai
1: |
P:
BxBx x Bv- |
|
|
|
|
F1: BxBv ; Bx- (100%
xanh) |
0,1 |
|
|
+ Phép lai 2: |
P: |
BvBd x BvBd |
|
|
|
|
|||
|
F1: 1/4BvBv : 2/4BvBd: 1/4BdBd(3 vàng :
1 đốm) |
0,1 |
|
|
+ Phép lai 3: |
P: |
BxBd x BvBd |
|
|
|
|
|||
|
F1: 1/4BxBv : 1/4BxBd: 1/4BvBd: 1/4BdBd |
0,1 |
|
|
|
|
(
2 xanh : 1 vàng : 1 đốm) |
|
|
|
|
|
|
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại: https://www.khotailieuonthi247.com/