Tuyển tập 15 bộ đề kèm ma trận môn Tin học lớp 10 Cánh diều học kì 1

Khotailieuonthi247.com tổng hợp và chia sẻ miễn phí đến thầy cô và các em học sinh Tuyển tập 15 bộ đề kèm ma trận môn Tin học lớp 10 Cánh diều học kì 1.

Ma trận, đề thi chuẩn cấu trúc, theo tỉ lệ 4:3:2:1, 70% trắc nghiệm, 30% tự luận.

Bộ đề bao gồm đề kiểm tra Tin học lớp 10 cánh diều giữa kì 1, đề kiểm tra Tin học lớp 10 cánh diều cuối kì 1 

Tài liệu file word, dễ dàng chỉnh sửa và tham khảo. Hi vọng tài liệu giúp thầy cô và các em học sinh có thêm nguồn đề kiểm tra môn Tin học lớp 10 cánh diều để chuẩn bị cho đợt kiểm tả sắp tới.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

MÔN: TIN HỌC 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ nhận thức

Tổng% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Chủ đề A. Máy tính và xã hội tri thức

1. Dữ liệu, thông tin và xử lý thông tin

3

 

2

 

 

 

 

 

12,5%

(1,25 điểm)

2. Vai trò của máy tính và các thiết bị thông minh trong nền kinh tế tri thức

4

 

3

 

 

 

 

 

17,5%

(1,75 điểm)

3. Kĩ năng sử dụng thiết bị số của mỗi công dân.

 

 

 

 

 

1

 

 

10%

(1,00 điểm)

2

Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet

1. Khái niệm mạng máy tính, Internet, IoT. Phân loại mạng máy tính

5

 

3

 

 

1

 

 

30%

(3 điểm)

2. Sử dụng dịch vụ web. Tự bảo vệ khi tham gia mạng

 

 

2

 

 

 

 

 

5%

(0,5 điểm)

3

Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số

1. Nghĩa vụ tuân thủ pháp lí trong môi trường số

4

 

2

 

 

 

 

1

25%

(2,5 điểm)

Tổng

16

 

12

 

 

2

 

1

 

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

40

30

20

10

10

Tỉ lệ chung

70

30

100

Lưu ý:

– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.


 

I.1.                        Đặc tả đề kiểm tra giữa học kì I

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

MÔN: TIN HỌC 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chủ đề A. Máy tính và xã hội tri thức

Dữ liệu, thông tin và xử lý thông tin

Nhận biết

– Nêu được sự ưu việt của việc lưu trữ dựa trên các thiết bị số.

Thông hiểu

– Phân biệt được thông tin và dữ liệu,

– Nêu được ví dụ minh hoạ về thông tin và dữ liệu.

– Chuyển đổi được giữa các đơn vị lưu trữ thông tin: B, KB, MB,...

Vận dụng

– Xử lí và truyền thông tin bằng thiết bị số.

3 (TN)

2 (TN)

 

 

Vai trò của máy tính và các thiết bị thông minh trong nền kinh tế tri thức

Nhận biết

– Trình bày được những đóng góp cơ bản của tin học đối với xã hội.

– Nhận biết được một vài thiết bị số thông dụng khác ngoài máy tính để bàn và laptop.

– Giới thiệu được các thành tựu nổi bật ở một số mốc thời gian để minh hoạ sự phát triển của ngành tin học.

Thông hiểu

– Nêu được ví dụ cụ thể về thiết bị thông minh.

– Giải thích được vai trò của những thiết bị thông minh đối với sự phát triển của xã hội và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

– Giải thích được các thiết bị đó cũng là những hệ thống xử lí thông tin.

Vận dụng

– Xác định được những lĩnh vực hiện đại như như E-Government, E-Banking, E-Learning

– Lựa chọn được các máy tính dựa trên nhu cầu sử dụng và các thông số

4 (TN)

3 (TN)

1 (TL)

 

Kĩ năng sử dụng thiết bị số của mỗi công dân.

Vận dụng

 – Khởi động được một số thiết bị số thông dụng

– Sử dụng được các tệp dữ liệu, các chức năng và phần mềm ứng dụng cơ bản cài sẵn trên các thiết bị đó.

 

 

 

 

2

Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet

Khái niệm mạng máy tính, Internet, IoT. Phân loại mạng máy tính.

Nhận biết

– Nêu được một số dịch vụ cụ thể mà Điện toán đám mây cung cấp cho người dùng.

– Nêu được khái niệm Internet vạn vật (IoT).

Thông hiểu

– Trình bày được những thay đổi về chất lượng cuộc sống, phương thức học tập và làm việc trong xã hội mà ở đó mạng máy tính được sử dụng phổ biến.

– So sánh được mạng LAN và Internet.

– Nêu được ví dụ cụ thể về thay đổi trong cuộc sống mà IoT đem lại.

– Phát biểu ý kiến cá nhân về ích lợi của IoT.

5 (TN)

3 (TN)

 

 

 

 

Sử dụng dịch vụ web. Tự bảo vệ khi tham gia mạng

Thông hiểu

 – Nêu được những nguy cơ và tác hại nếu tham gia các hoạt động trên Internet một cách bất cẩn và thiếu hiểu biết.

–Trình bày được một số cách đề phòng những tác hại đó.

– Nêu được một vài cách phòng vệ khi bị bắt nạt trên mạng.

– Biết cách tự bảo vệ dữ liệu của cá nhân.

– Trình bày được sơ lược về phần mềm độc hại.

Vận dụng

– Sử dụng được một số công cụ thông dụng để ngăn ngừa và loại bỏ phần mềm độc hại.

– Sử dụng được một số chức năng xử lí thông tin trên máy PC và thiết bị số, ví dụ dịch tự động văn bản hay tiếng nói.

– Khai thác được một số nguồn học liệu mở trên Internet

 

2 (TN)

 

 

3

Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số

Nghĩa vụ tuân thủ pháp lí trong môi trường số

Nhận biết

– Nêu được một số vấn đề nảy sinh về pháp luật, đạo đức, văn hoá khi việc giao tiếp qua mạng trở nên phổ biến.

– Trình bày được một số nội dung cơ bản của Luật Công nghệ thông tin, Nghị định về quản lí, cung cấp, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ Công nghệ thông tin, Luật An ninh mạng.

Thông hiểu

 – Nêu được ví dụ minh hoạ sự vi phạm bản quyền thông tin và sản phẩm số,

– Giải thích được sự vi phạm đã diễn ra thế nào và có thể dẫn tới hậu quả gì.

– Giải thích được một số nội dung cơ bản của Luật Công nghệ thông tin, Nghị định về quản lí, cung cấp, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ Công nghệ thông tin, Luật An ninh mạng.

– Nêu được ví dụ minh hoạ về nội dung cơ bản của Luật Công nghệ thông tin, Nghị định về quản lí, cung cấp, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ Công nghệ thông tin, Luật An ninh mạng

– Giải thích được một số khía cạnh pháp lí của vấn đề bản quyền, của việc sở hữu, sử dụng và trao đổi thông tin trong môi trường số.

– Nêu được ví dụ minh hoạ về một số khía cạnh pháp lí của vấn đề bản quyền, của việc sở hữu, sử dụng và trao đổi thông tin trong môi trường số.

– Nêu được ví dụ về những tác hại của việc chia sẻ và phổ biến thông tin một cách bất cẩn.

– Nêu được một vài biện pháp đơn giản và thông dụng để nâng cao tính an toàn và hợp pháp của việc chia sẻ thông tin trong môi trường số.

Vận dụng

– Vận dụng được Luật và Nghị định nêu trên để xác định được tính hợp pháp của một hành vi nào đó trong lĩnh vực quản lí, cung cấp, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ Công nghệ thông tin.

4 (TN)

2 (TN)

 

1(TL)

Tổng

16

12

2

1

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

 

Lưu ý:

– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

 Các câu hỏi/bài tập ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi/bài tập tự luận; có thể kiểm tra, đánh giá ở phòng thực hành hành tùy thuộc vào điều kiện về phòng máy của từng trường (ưu tiên thực hành).

 Số điểm tính cho một câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm câu hỏi/bài tập tự luận, thực hành được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm trong ma trận.

 

Link Google Drive tải file đầy đủ, miễn phí

Nguồn: ST

Nếu khi tải tài liệu bị lỗi, hãy liên hệ admin tại mục LIÊN HỆ-HỖ TRỢ trên website để được cập nhật/fix lỗi link tải mới.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại: https://www.khotailieuonthi247.com/

Previous Post Next Post