Ma trận, đặc tả ma trận, đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 kết nối tri thức (word)

Khotailieuonthi247.com tổng hợp và chia sẻ miễn phí đến thầy cô Ma trận, đặc tả ma trận, đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TOÁN - LỚP 7

 

 

TT

 

Chủ đề

 

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức đô ̣đánh giá

Tổng % điểm

Nhâṇ biết

Thông hiểu

Vâṇ dng

Vâṇ dung cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ

(12 tiết)

 Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau

4

(1.0)

 

 

 

 

     1

 (1.0)

   

 

 

20

 Giải toán về đại lượng tỉ lệ

 

 

 

 

 

1

(1.0)

 

 

10

2

Biểu thức đại số và đa thức một biến

(14 tiết)

 

 Biểu thức đại số

2

(0.5)

 

 

 

 

 

 

 

5

 Đa thức một biến

3

(0.75)

 

 

 

1

(1.5)

 

1

(1.0)

 

 

32.5

3

Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác

(13 tiết)

Quan hệ giữa góc và cạnh đôi diện. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.

Các đường đồng quy của tam giác

3

(0.75)

 

 

 

 

 

2

(1,5 )

 

 

 

1

(1.0)

32.5

Tổng

12

 

 

3

 

3

 

1

 

Tỉ lệ %

          30                  

30

     30

  10

100

Tỉ lệ chung

60

40

100

BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN -LỚP .7.

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biêt

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ

(12 tiết)

Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau

Nhận biết:

– Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.

– Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.

4(TN)

 

 

 

Vận dụng:

– Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán.

– Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước,...).

 

 

1(TL)

 

Giải toán về đại lượng tỉ lệ

Vận dụng:

– Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,...).

– Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,...).

 

 

1(TL)

 

2

Biểu thức đại số

Biểu thức đại số

Nhận biết:

– Nhận biết được biểu thức số.

– Nhận biết được biểu thức đại số.

2(TN)

 

 

 

Vận dụng:

– Tính được giá trị của một biểu thức đại số.

 

 

 

 

Đa thức một biến

Nhận biết:

– Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến.

– Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến;

– Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến.

3(TN)

 

 

 

Thông hiểu:

– Xác định được bậc của đa thức một biến.

 

1(TL)

 

 

 

 

 

Vận dụng:

– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến.

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ trong tập hợp các đa thức một biến; vận dụng được những tính chất của các phép tính đó trong tính toán.

 

 

1 (TL)

 

3

Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

1(TN)

 

 

 

Thông hiểu:

– Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tam giác bằng 180o.

– Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).

 

 

 

 

Vận dụng:

– Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,...).

 

 

1(TL)

 

Các đường đồng quy của tam giác

 

Nhận biết:

– Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó.

3(TN)

 

 

 

Thông hiểu:

– Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông.

 

2(TL)

 

 

Vận dụng:

– Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,...).

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học.

 

 

 

 

 

 

 

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học.

 

 

 

1(TL)

Tổng

 

3

3

3

1

Tỉ lệ %

 

30%

30%

30%

10%

Tỉ lệ chung

 

60%

40%


Link Google Drive tải file đầy đủ ma trận, bản đực tả, đề kiểm tra, miễn phí

Previous Post Next Post