TRƯỜNG THCS TỔ: KHXH |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do
- Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC PHÂN MÔN LỊCH
SỬ LỚP 7
NĂM HỌC 2022 -
2023
I. PHẦN CHUNG
1.
Họ và tên giáo viên:
2. Trình độ chuyên môn: Đại
học
3. Danh hiệu chuyên môn:
Giáo viên
4. Nhiệm vụ được phân công:
- Dạy học môn Lịch sử;
- Dạy học tăng cường: Không
- Hoạt động GD bắt buộc (HĐTN,HN): Nội dung:KHÔNG
- Kiêm nhiệm:
II. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
1. Kế hoạch dạy
học môn học theo quy định (Chương trình dạy học chính khóa)
Tuần |
Sô TPP |
Bài học |
Số tiết |
Yêu cầu cần đạt |
Điều chỉnh |
Chương 1. Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu
thế kỉ XVI |
|
||||
1 2 |
1 2 3 |
Bài 1. Quá trình hình thành và phát
triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu |
3 |
1. Về kiên thức - Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình
hình thành xã hội phong kiến ở Tầy Âu. - Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và
quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tầy Âu. - Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo. - Phân tích
được vai trò của thành thị trung đại. 2. Về năng lực - Tìm hiểu lịch sử: + Biết đọc các lược đồ vương quốc của người
Giéc-man, đối chiếu với bản đồ châu Âu hiện tại để xác định được khu vực Tây
Âu trung đại thuộc quốc gia nào ngày nay + Biết giải mã tư liệu lịch sử (đọc- hiểu văn bản
1.5, biết được nội dung lịch sử thể hiện qua các bức phù điêu, tranh ảnh lịch
sử…) - Nhận thức và tư duy lịch sử: + Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành của
xã hội phong kiến ở Tây Âu + Trình bày
được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến
Tây Âu + Phân tích được vai trò của thành thị trung đại + Mô tả sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa Giáo - Vận dụng kiến thức kỉ năng: Từ kiến thức về thành
thị Tây Âu trung đại, HS tự tìm hiểu thông tin để mô tả một hội chợ truyền
thống, một nét văn hóa đặc trưng của châu Âu ngày nay - Năng lực chung: Giao tiếp; hợp tác; tự học 3. Phẩm chất: Trách nhiệm và nhân ái |
|
3 |
4 5 6 |
CHỦ ĐỀ: Các cuộc đại phát kiến địa lý |
3 |
1. Kiến thức: + Nguyên
nhân và điều kiện của các cuộc phát kiến địa lý + Các cuộc
phát kiến lớn về địa lý cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI. + Hệ quả
của các cuộc phát kiến lớn về địa lý. 2. Năng lực - Năng lực
tìm hiểu lịch sử: Khai thác các tư liệu, tranh ảnh để nắm nội dung bài học - Năng lực
nhận thức tư duy lịch sử + Giải thích được nguyên nhân và những yếu tố tác động đến các
cuộc đại phát kiến địa lý + Mô tả được
hai cuộc đại phát kiến địa lý: C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ (1492-1502) và
cuộc thám hiểm của Ph, Ma-gien-lăng vòng quanh Trái Đất + Phân tích được tác động của các cuộc đại phát kiến
địa lý đối với tiến trình lịch sử - Năng lực vận dụng kiến thức kỉ năng Tìm hiểu tác động của các
cuộc phát kiến địa lý trong cuộc sống hàng ngày; biết cách sử dụng la bàn Xác
định được những địa danh ngày nay liên quan đến những cuộc đại phát kiến địa
lý Năng lực chung: năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học. 3. Phẩm
chất
Bồi dưỡng tinh thần dũng cảm, khám phá cái mới và
tôn trọng các dân tộc khác nhau trên thế giới |
|
4 |
7 |
Bài 2 Các cuộc phát kiến địa lý |
1 |
1. Về kiến thức - Hành trình
một số cuộc phát kiến - Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. 2. Về năng lực - Tìm hiểu lịch sử: Biết đọc thông tin trên lược đồ,
các tư liệu: phân biệt được hành trình của 4 cuộc phát kiến, kết quả của các
cuộc phát kiến - Nhận thức tư duy lịch sử: + Giới thiệu nét chính về hành trình của 4 cuộc phát kiến + Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến - Vận dụng kiến thức kĩ năng: Tìm kiếm, sưu tầm tư
liệu về hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với Việt Nam 3. Về phẩm chất: Bồi dưỡng
tinh thần dũng cảm, khám phá cái mới và tôn trọng các dân tộc khác nhau trên
thế giới |
|
5 |
8 9 |
Bài 3. Phong trào Văn hoá Phục hưng |
2 |
1. Về kiến thức: Những biến đổi về kinh tế- xã hội Tây Âu từ thế kỉ
XIII đầu thế kỉ XVI Những
thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hoá Phục hưng Ý nghĩa và tác động của phong trào văn hoá phục hưng
đối với xã hội 2. Về năng lực - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được một số thông tin
của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV - Nhận thức
tư duy lịch sử: + Giới thiệu
được sự biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến
thế kỉ XVI + Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong
trào văn hóa Phục hưng + Nhận biết được ý nghĩa và tác động của phong trào
văn hóa Phục Hưng đối với xã hội Tây Âu - Vận dụng kiến thức về nghệ thuật trong văn hóa
phục hưng để lựa chọn, sưu tầm các bức ảnh về nghệ thuật thời phục hưng và
viết đoạn văn ngắn để giới thiệu, chú thích nội dung tác phẩm - Năng lực
chung: Giao tiếp; hợp tác và tự học 3. Về phẩm chất Khâm phục, ngưỡng mộ sự lao động
nghệ thuật và sáng tạo của các nhà văn hoá thời Phục hưng. |
|
5 |
10 |
Bài 4 Phong trào cải cách tôn giáo |
1 |
1. Kiến thức: - Nguyên nhân phong trào cải cách - Nội dung và tác động của cải cách 2. Năng lực - Tìm hiểu lịch sử:
Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử đơn
giản dưới sự hướng dẫn của GV để nhận thức một số vấn đề liên quan đến phong
trào Cải cách tôn giáo - Nhận thức tư duy lịch sử: + Nêu và giải thích được nguyên nhân của phong trào
Cải cách tôn giáo. + Mô tả khái quát được nội dung cơ bản của các cuộc
cải cách tôn giáo. + Nêu được tác động của cải cách tôn giáo đối với xã
hội Tây Âu - Vận dụng kiến thức kỉ năng: Sử dụng kiến thức lịch
sử về phong trào cải cách tôn giáo để tìm kiếm, chọn lọc thông tin, tư liệu
về tiểu sử, tư tưởng của một trong những đại diện tiêu biểu của phong trào
cải cách - Năng lực chung: Giao tiếp; hợp tác và tự học 3. Về phẩm: Nhân ái. Tôn trọng sự khác biệt trong
quan điểm về niềm tin tôn giáo. Tôn trọng quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo
hoặc không theo một tôn giáo nào |
|
6 |
11 |
Bài 5. Sự hình thành quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại |
1 |
1. Kiến thức: + Những biến đổi trong xã hội Tây Âu + Sự nảy sinh quan hệ sản xuất TBCN 2. Năng lực: - Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông
tin của các tư liệu hình ảnh và chữ viết để tìm hiểu về những biến đổi chính
trong xã hội và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở tây Âu - Nhận thức tư duy lịch sử: Xác định được những biến
đổi chính trong xã hội và sự nảy sinh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở
Tây Âu - Vận dụng kiến thức kĩ năng: Viết một đoạn văn ngắn
mô tả về nội dung tìm hiểu được - Năng lực chung: Giao tiếp; hợp tác và tự học 3. Phẩm chất: Nhân ái Đồng cảm, chia sẻ với nỗi khốn
cùng của người nghèo trong giai đoạn quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nảy
sinh ở tây Âu; căm ghét áp bức, bất công |
|
Chương 2. Trung Quốc từ thế kỉ VII đến
giữa thế kỉ XIX |
|||||
7 |
12 13 |
Bài 6. Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc |
2 |
1. Về kiến thức + Khái lược tiến trình lịch sử của Trung Quốc từ thế
kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX + Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường Sự phát triển kinh tê thời Minh - Thanh 2. Về năng lực - Tìm hiểu
lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong
bài học dưới sự hướng dẫn của GV. - Nhận thức
lịch sử: + Lập được sơ đồ tiến trình phát triển của Trung
Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX + Nêu được những nét nổi bật về sự thịnh vượng của
Trung Quốc thời Đường + Mô tả được sự phát triển kinh tế dưới thời Minh
Thanh. - Vận dụng kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học,
liên hệ thực tế với thực tiễn lịch sử, phát triển kỉ năng sưu tầm tài liệu,
thông tin giải quyết câu hỏi Mô tả về nghề sản xuất gốm sứ nổi tiếng ở trấn
Cảnh Đức - Năng lực chung: Giao tiếp; hợp tác và tự học 3. Về phẩm
chất Giúp HS hiểu được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn, điển hình ở
phương Đông, đồng thời là một nước láng giềng gần gũi của Việt Nam, có ảnh
hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển lịch sử Việt Nam |
|
8 |
14 15 |
Bài 7. Văn
hóa Trung Quốc |
2 |
1. Kiến thức: Tìm hiểu về văn hóa Trung Quốc 2. Năng lực - Tìm hiểu lịch sử: Giải mã các tư liệu lịch sử
H7.1.2.3. để nắm bắt được các thành tựu văn hóa tiêu biểu - Nhận thức và tư duy lịch sử + Giới thiệu và Nhận xét được những thành tựu chủ
yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, Sử
học, kiến trúc, ...). +Nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hóa
Trung Quốc Vận dụng kiến thức kĩ năng +Giải thích được vì sao Nho giáo lại trở thành hệ
thống tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc +Biết sưu tầm, chọn lọc tư liệu, khai thác thông tin
để giới thiệu một công trình kiến trúc tiêu biểu của Trung Quốc mà em thích - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
đề và tự học 3. Phẩm chất: nhân ái, tôn trọng |
|
8 |
16 |
Ôn tập |
1 |
-Kiến
thức: Hệ thống hoá các kiến thức đã học. - Năng lực chung: Trình bày,
đọc và xử lí thông tin - Năng lực chuyên biệt: + Xác định mối liên hệ, tác
động giữa các sự kiện, hiện tượng + So sánh, phân tích, khái quát hóa nhận xét, đánh
giá + Rèn khả năng phân tích, tổng hợp. Phẩm chất: Giáo dục lòng yêu thích môn học |
|
9 |
17 |
Kiểm tra giữa kỳ |
1 |
1. Kiến
thức: - Xác định được thời gian hình thành,
phát triển và suy yếu của xã hội phong kiến -Trình bày được những đặc trưng về kinh
tế, chính trị, xã hội cũng như những thành tựu văn hóa tiêu biểu của chế độ
phong kiến - Phân tích được sự thịnh vượng của các
quốc gia phong kiến 2.
Năng lực: rèn luyện kĩ
năng nêu và đánh giá vấn đề, đóng vai 3. Phẩm chất:
Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm
tra. |
|
Chương 3. Ấn độ từ giữa thế kỉ IV đến
giữa thế kỉ XIX |
|||||
9 10 |
18 19 |
Bài 8. Khái quát lịch sử Ấn Độ thời phong kiến |
2 |
1.Kiến thức:
- Điều kiện tự nhiên -Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời
Gúp ta - Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu 2. Năng lực *Năng lực riêng/ đặc thù: - Năng lực
tìm hiểu lịch sử: + Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin của tư
liệu lịch sử được sử dụng trong bài học để tìm hiểu về vương triều Gúp ta - Phát
triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Nêu được những nét chính về điều kiện tự nhiên của
Ấn Độ + Trình bày khái quát được sự ra đời và tình
hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ dưới thời các vương
triều Gupta, - Giới thiệu được một số thành tựu tiêu
biểu về văn hoá của Ấn Độ dưới thời Gúp ta - Vận dụng
kiến thức, kĩ năng đã học: + Vận dụng kiến thức lịch sử để đánh giá và liên hệ
những giá trị của thành tựu khoa học Ấn Độ thời Gúp-ta còn ảnh hưởng đến hiện
tại * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải
quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất: - Trách nhiệm: Trân trọng những cống hiến của con
người trong quá khứ và bảo vệ giá trị của nhân loại |
|
11 12 |
20 21 |
Bài 9. Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến |
2 |
1. Kiến thức: Thành tựu văn
hóa tiêu biểu 2. Năng lực: - Năng lực tìm
hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thông tin và các tư liệu hình ảnh và tư liệu
văn bản để tìm hiểu về văn hóa Ấn Độ - Năng lực nhận
thức tư duy lịch sử: + trình bày
khái quát được sự ra đời và tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Ấn Độ
dưới thời vương triều Hồi giáo Đê Li + Giới thiệu và
nhận xét một số thành tựu tiêu biểu về văn hóa Ấn Độ dưới thời vương triều
Hồi giáo Đê Li - Năng lực vận
dụng kiến thức kĩ năng: tìm hiểu thêm một số thành tựu văn hóa trên internet * Năng lực
chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất: Nhân ái: Trân
trọng những cống hiến của con người trong quá khứ và bảo vệ những giá trị văn
hóa của nhân loại |
|
Chương
III. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI |
|||||
13 14 |
22 23 |
Bài 10. Khái quát về Đông Nam Á từ nửa
sau thế kỉ thế kỉ X đến nửa đầu thê kỉ XVI |
2 |
1. Về kiến thức - Mô tả được
quá trình hình thành, phát triển ban đầu của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa
sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. - Giới thiệu
và nhận xét được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau
thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. 2. Về năng lực - Đọc và chỉ
được ra tên các vương quốc phong kiến trên lược đồ. - Lập được
trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển
của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu
thế kỉ XVI. - Khai thác
và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự
hướng dẫn của GV. 3. Về phẩm
chất Tự hào về khu vực Đông Nam Á ngày càng kết nối chặt chẽ trong nhiều thế kỷ,
tạo nền tảng vững chắc để hoà nhập vào sự phát triển của thế giới hiện nay. |
|
15 |
24 |
Bài 12. Vương Quốc Cam pu chia |
1 |
1. Về
kiến thức - Mô tả
được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Campuchia. - Nhận
biết và đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co. - Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hoá
của Vương quốc Campuchia. 2. Về
năng lực - Lập được trục thời gian các sự kiện tiêu
biểu về quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Campuchia. - Khai thác và sử dụng được thông tin trong
bài học dưới sự hướng dẫn của GV. 3. Về
phẩm chất - Nhận thức được quá trình phát triển lịch
sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông Nam Á. - Trân trọng, giữ gìn
truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam với Campuchia. |
|
16 |
25 |
Bài 13 Vương Quốc Lào |
1 |
1. Về kiến thức - Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của
Vương quốc Lào. - Nhận biết và đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào
thời Lan Xang. - Nêu được
một số nét tiêu biểu về văn hoá của Vương quốc Lào. 2. Về năng lực - Lập được trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về
quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Lào. - Khai thác
và sử dụng được thông tin trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. 3. Về phẩm chất - Nhận thức
được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời
của các dân tộc ở Đông Nam Á. - Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết
giữa Việt Nam với Là |
|
17 |
26 |
Ôn tập |
1 |
1.Kiến
thức Ôn tập từ bài 6 đến bài 13 2. Năng
lực: +Tìm hiểu
lịch sử: Ghi nhớ các sự kiện cơ bản của Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ
XVI; Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX; Ấn Độ và các nước Đông Nam
Á + Nhận thức tư duy lịch sử:
Biết trình bày 1 sự kiện lịch sử + Vận dụng: Biết lập bảng thống
kê -
3.
Phẩm chất: Chăm chỉ |
|
18 |
27 |
Kiểm tra cuối kỳ I |
1 |
1. Kiến
thức: - Xác định được thời gian hình thành,
phát triển và suy yếu của xã hội phong kiến châu Âu và Phương Đông -Trình bày được những đặc trưng về kinh
tế, chính trị, xã hội cũng như những thành tựu văn hóa tiêu biểu của chế độ
phong kiến - Phân tích được sự thịnh vượng của các
quốc gia phong kiến 2.
Năng lực: rèn luyện kĩ
năng nêu và đánh giá vấn đề, đóng vai 3. Phẩm
chất: Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác
trong kiểm tra. |
|
Chương 5. Việt nam từ đầu thế kỉ X đến
đầu thế kỉ XVI |
|||||
19 20 |
28 29 30 |
Bài 13. Công cuộc xây dựng đất nước thời Ngô-Đinh-Tiền Lê
(938-1009) |
3 |
1. Kiến thức - Ngô Quyền dựng nền độc lập -
Công cuộc xây dựng đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh - Cuộc kháng chiến chống Tống (981) - Tổ chức chính quyền thời Đinh- Tiền Lê - Đời sống xã hội- văn hoá thời Đinh Tiền Lê 2. Năng lực: - Tìm hiểu lịch sử: + Biết
cách thu thập xử lý thông tin, sử liệu để học tập, khám phá lịch sử Việt Nam
thời Ngô, Đinh, Tiền Lê +Biết sử dụng tư liệu trong bài học để giải quyết
các yêu cầu học tập do GV tổ chức - Nhận thức tư duy lịch sử + Nêu được những nét chính về Việt Nam thời Ngô + Trình bày
được công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh + Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981 + Giới thiệu được nét chính về tổ chức chính quyền thời
Ngô-Đinh-Tiền Lê + Nhận biết được đời sống xã hội, văn hóa thời Ngô- Đinh- Tiền Lê + Giải thích được những việc làm thể hiện ý thức độc
lập tự chủ của Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng trong xây dựng đất nước - Vận dụng kiến thức kĩ năng: + Nhận xét được những điểm nổi bật về kinh tế, văn hóa, xã hội
thời Đinh-Tiền Lê +Liên hệ thực tiễn cuộc sống và giới thiệu được một
nhân vật lịch sử đã có công dựng nước hoặc giữ nước thời Ngô-Đinh-Tiền Lê
khiến bản thân khâm phục, muốn học tập và noi gương -
Năng lực chung:
Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề 3. Phẩm chất: Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn
và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, ghi nhớ công ơn xây dựng đất nước tổ
tiên |
|
21 |
31 32 33 |
Bài 14. Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 - 1225) |
3 |
1. Kiến thức -
Sự thành lập nhà Lý và tình hình chính trị - Tình hình kinh tế xã hội - Những
thành tựu tiêu biểu về văn hóa giáo dục 2. Năng lực: - Tìm hiểu lịch sử: + Biết giải mã tư liệu lịch sử để lý giải nguyên
nhân Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đánh giá được sự kiện này + Biết cách thu thập thông tin, đọc tư liệu để tìm hiểu những
biện pháp nhà Lý đã thi hành để củng cố chế độ quân chủ -
-Nhân thức tư
duy lịch sử: + Trình bày được hoàn cảnh thành lập nhà Lý + Nêu được
nguyên nhân Lý Thái Tổ dời đô + Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý năm 1075-1077
trên lược đồ + Giới thiệu được thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời
Lý + Mô tả được những nét chính về tình hình chính trị,
kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý -
- Vận dụng kiến
thức kĩ năng: Đánh giá sự kiện Lý Công Uẩn dời đô và nét độc đáo trong cách đánh
giặc của Lý Thường Kiệt -
- Năng lực
chung: Hợp tác, giao tiếp, tự học 3. Phẩm chất: Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn
và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, ghi nhớ công ơn xây dựng đất nước tổ
tiên |
|
22 |
34 |
Bài 15. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhà
Lý ( 1075-1077) |
1 |
1. Kiến thức - Cuộc kháng chiến chống Tống 2. Năng lực: - Tìm hiểu lịch sử: + Biết đọc lược đồ để tìm hiểu cuộc chiến chống quân
Tống của nhà Lý -
Tư duy lịch sử: + Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý năm 1075-1077
trên lược đồ -
- Vận dụng kiến
thức kỉ năng: Đánh giá cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt -
- Năng lực
chung: Hợp tác, giao tiếp, tự học 3.
Phẩm chất: Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn
hóa dân tộc, ghi nhớ công ơn xây dựng đất nước tổ tiên |
|
23 |
35 36 37 |
Bài 16. Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400) |
3 |
1. Kiến thức: 1 Sự thành lập nhà Trần - Tình hình chính trị - Tình hình
kinh tế - xã hội - Tình hình
văn hoá 2. Năng lực - Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được các
nguồn tư liệu hình ảnh và tư liệu văn bản trong bài học - Nhận thức tư duy lịch sử: + Mô tả sự thành lập nhà Trần + Trình bày
được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Trân + Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hóa -
Vận dụng kĩ
năng: Giới thiệu được một di tích thời Trần tại địa phương cho bạn bè cùng
biết -
Năng lực chung:
Giao tiếp hợp tác, tự học giải quyết vấn đề 1.
3.
Phẩm chất: trách nhiệm và yêu nước |
|
24 25 |
38 39 40 |
Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-
Nguyên của nhà Trần (thế kỉ XIII) |
3 |
2.
1.Kiến
thức -
Ba
lần kháng chiến chống Mông- Nguyên thắng lợi -
Nguyên
nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử 3.
2.
Năng lực -
Tìm
hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng các sơ đồ lược đồ nguồn tư liệu hình ảnh
trong bài học -
Nhận
thức tư duy lịch sử: + Lập được lược đồ diễn biến chính của ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông- Nguyên + Phân tích
được nguyên nhân thắng lợi, nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông-Nguyên, nhận thức được tinh thần đoàn kết và quyết tâm
chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt + Đánh giá được vai trò một số nhân vật
tiêu biểu thời Trần: Trần Quốc Tuấn; Trần Thủ Độ -
Vận
dụng kiến thức kĩ năng: Xác định được nhân tố quyết định tạo nên chiến
thắng trong các cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên là gì? Nhân tố đó được kế thừa và phát huy như thế nào trong thời bình 4.
Phẩm
chất: Yêu nước và trách nhiệm |
|
26 |
41 42 |
Bài 18 Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Minh (1400- 1407) ( 1400- 1407) |
2 |
1. Kiến thức + Sự thành lập nhà Hồ + Nội dung cải cách của Hồ Quý Ly + Kháng chiến
chống quân Minh 2. Năng lực - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác
sử dụng các sơ đồ lược đồ nguồn tư liệu hình ảnh trong bài học - Năng lực nhân thức tư duy lịch sử: + Trình bày sự thành lập nhà Hồ và nội dung cải cách
Hồ Quý Ly + Giới thiệu
một số nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly và nêu được tác động của
những cải cách ấy đối với xã hội thời Hồ + Mô tả được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược nhà Minh + Giải thích được nguyên nhân thất bại
của cuộc kháng chiến chống xâm lược Minh -
Năng
lực vận dụng: Hs phát triển năng lực vận dụng kiến thức đã học, tìm hiểu về kiến
trúc nhà Hồ, giới thiệu công trình đó dưới góc độ để phục vụ cho ngành giáo
dục -
Năng
lực chung: Hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học 3.Phẩm chất: Yêu nước. Giáo dục tinh thần yêu nước
qua tinh thần sáng tạo, tìm tòi cái mới trong công cuộc xây dựng và phát
triển đất nước Có ý thức trách nhiệm gìn giữ, bảo tồn và phát huy
các giá trị văn hóa dân tộc |
|
26 |
43 |
Ôn tập |
1 |
1. Kiến thức - Củng cố những kiến thức cơ
bản về phần lịch sử thế giới cũng như phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến
thế kỷ XIV. - Các thành tựu cơ bản về
kinh tế, văn hóa của thế giới cũng như của Việt Nam 2. Năng lực: - Quan sát lược đồ, bản đồ,
tranh ảnh, tái hiện kiến thức lịch sử - Phân tích, đánh giá các sự
kiện đã học. - Lập bảng thống kê, tổng hợp
các kiến thức cơ bản. - Năng lực chung: Năng lực
giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất - Giáo dục học sinh biết trân
trọng những thành tựu văn hóa của nhân loại cũng như của cha ông ta. - Nâng cao lòng tự hào dân
tộc cho học sinh |
|
27 |
44 |
Kiểm tra |
1 |
1. Kiến thức: Ghi nhớ được tên, một số mốc
lịch sử chính, sự kiện lịch sử chính, nhân vật lịch sử tiêu biểu của thời Lý - Ghi nhớ được một số mốc sự
kiện, thành tựu quan trọng thời Trần Giải thích được sự phát
triển, ý nghĩa của một số thành tựu tiêu biểu của thời Lý. Trình bày được nguyên nhân
thắng lợi; ý nghĩa, tác dụng một số nghệ thuật quân sự thời Trần Phân tích được nguyên nhân
thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của nhà Trần Đánh giá được vai trò của các
cá nhân lịch sử trong cuộc kháng chiến, nghệ thuật quân sự trong các cuộc
kháng chiến 2. Năng lực:
rèn luyện kĩ năng nêu và đánh giá vấn đề 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực
và tự giác trong kiểm tra |
|
27 28 |
45 46 |
Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418-1427) |
2 |
2. Năng lực - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng các
sơ đồ lược đồ nguồn tư liệu hình ảnh trong bài học - Năng lực nhận thức tư duy lịch sử: +Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn. + Giải thích
được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. + Nêu được ý
nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. + Đánh giá
được vai trò của các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích, ... - Năng lực vận dụng: Hs phát triển năng lực vận dụng
kiến thức đã học viết về một nhân vật lịch sử - Năng lực chung: Năng lực
giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất - Tự hào và trân trọng về truyền thống đánh giặc cứu
nước để bảo vệ nền độc lập dân tộc, bồi đắp lòng yêu nước. - Có trách
nhiệm gìn giữ và phát huy truyền thống lịch sử văn hoá tốt đẹp của dần tộc. |
|
29 30 31 |
47 48 49 |
Bài 20 . Đại Việt thời Lê Sơ |
3 |
1. Về kiến thức - . Sự thành lập vương triều Lê Sơ - Tình hình kinh tế- xã hội - Sự phát triển văn hoá giáo dục - Một số danh nhân văn hoá tiêu biểu 2. Về năng lực - Tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng các sơ đồ lược
đồ nguồn tư liệu hình ảnh trong bài học để hiểu rõ về nước Đại Việt thời Lê
Sơ - Nhận thức tư duy lịch sử Mô tả được sự thành lập của nhà Lê Nhận biết được tình hình kinh tế-xã hội thời Lê Trình bày được tình hình giáo dục, văn hóa thời Lê Sơ Giới thiệu được sự phát triển của văn hóa, giáo dục
và một số danh nhân văn hóa tiêu biểu 3. Về phẩm chất -T ự hào và trân trọng về những giá trị của lịch sử
dân tộc, bồi đắp lòng yêu nước. - Có trách
nhiệm gìn giữ, phát huy và quảng bá lịch sử văn hoá Việt Nam. |
|
32 33 |
50 51 |
Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ
X đến đầu thế kỉ XVI |
2 |
1. Về kiến thức: - Nêu được những diễn biến cơ bản về
chính trị của Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. - Trình bày được
những nét chính về kinh tế, văn hoá của Vương quốc Chăm-pa, vùng đất Nam Bộ
từ đầu thế kỉ
X đến đầu thế kỉ XVI. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: Biết nghiên cứu, khai thác kiến thức, vận dụng kiến
thức vào thực tế. * Năng lực
đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác
sử dụng thông tin tư liệu lịch sử dưới sự hướng dẫn của giáo viên để nhận
thức một số vấn đề lịch sử vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đén XVI -Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
Mô tả và bước đầu trình bày được những nét chính về chính trị, kinh tế, văn
hóa ở vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến XVI - Năng lực vận dụng: Vận dụng kiến thức
về “văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến XVI” để lựa chọn và sưu tầm
các tư liệu, tìm hiểu về một công trình kiến trúc của Cham pa mà hiện nay vẫn
còn tổ chức lễ hội hay thời cúng của các dân địa phương các tỉnh miền trung 3. Về phẩm chất: Bồi dưỡng tinh thần quý trọng, có ý
thức bảo vệ đối với những thành tựu và di sản văn hoá của Chăm-pa, của cư dân
sinh sống ở vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI để lại. |
|
34 |
52 |
Ôn tập |
1 |
1. Kiến thức - Củng cố những kiến thức cơ
bản về phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV. - Các thành tựu cơ bản về
kinh tế, văn hóa của Việt Nam 2. Năng lực: - Quan sát lược đồ, bản đồ, tranh ảnh,
tái hiện kiến thức lịch sử - Phân tích, đánh giá các sự kiện đã
học. - Lập bảng thống kê, tổng hợp các kiến
thức cơ bản. - Năng lực chung: Năng lực
giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất - Giáo dục học sinh biết trân trọng
những thành tựu văn hóa của nhân loại cũng như của cha ông ta. - Nâng cao lòng tự hào dân
tộc cho học sinh. |
|
35 |
53 |
Kiểm tra cuối kỳ II |
1 |
1. Kiến thức: Ghi nhớ được tên, một số mốc lịch sử
chính, sự kiện lịch sử chính, nhân vật lịch sử tiêu biểu của thời Lý- Trần-
Hồ Giải thích được sự phát triển, ý nghĩa
của một số thành tựu tiêu biểu Trình bày được nguyên nhân thắng lợi; ý
nghĩa, tác dụng một số nghệ thuật quân sự trong các cuộc kháng chiến Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, ý
nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta Đánh giá được vai trò của các cá nhân
lịch sử trong cuộc kháng chiến, nghệ thuật quân sự trong các cuộc kháng chiến 2.
Năng lực: rèn luyện kĩ
năng nêu và đánh giá vấn đề 3. Phẩm
chất: Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác
trong kiểm tra. |
|
2. Kế hoạch tổ
chức các hoạt động GD
KHÔNG
III. KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Khối |
Bài kiểm tra,
đánh giá |
Thời gian (1) |
Thời điểm (2) |
Yêu cầu cần
đạt (3) |
Hình thức (4) |
6 |
Giữa HK 1 |
45 phút |
Tuân 9 |
|
Viết trên
giấy |
|
Cuối HK1 |
45 phút |
Tuần 18 |
|
Viết trên
giấy |
|
Giữa HK2 |
45 phút |
Tuần 27 |
|
Viết trên
giấy |
|
Cuối HK2 |
45 phút |
Tuần 35 |
|
Viết trên
giấy |
IV. CÁC NHIỆM VỤ KHÁC
Không V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 1. Tổ trưởng chuyên môn: Không 2. Ban giám hiệu: không TỔ TRƯỞNG |
|
Nghĩa Bình, ngày
3 tháng 8 năm 2022 GIÁO VIÊN |
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại: https://www.khotailieuonthi247.com/