Skkn một số kinh nghiệm lồng ghép phương pháp STEAM vào các hoạt động cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non

 



 Skkn một số kinh nghiệm lồng ghép phương pháp STEAM vào các hoạt động cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non

NỘI DUNG

Trang

I – ĐẶT VẤN ĐỀ

1

II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2

1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm

2

1.1 Cơ sở lý luận

2

1.2. Cơ sở thực tiễn

3

2. Thực trng vấn đề

4

2.1. Thuận lợi

4

2.2. Khó khăn

4

3. Các biện pháp tiến hành

4

3.1.Biện pháp 1: Tìm hiểu phương pháp STEAM

4

3.2.Biện pháp 2: Tìm hiểu các dự án phù hợp.

5

3.3. Biện pháp 3: Lồng ghép các dự án STEAM trong các hoạt động học

7

3.4. Biện pháp 4: Lồng ghép các dự án STEAM trong các hoạt động

khác

8

3.5. Biện pháp 5: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh

8

4. Hiệu quả của SKKN

9

III – KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ

9

1. Ý nghĩa của SKKN

9

2. Bài học kinh nghiệm

10

3. Ý kiến đề xuất

10

PHỤ LỤC

 

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

Giáo dục mầm non là một bậc học nằm trong hệ thống giáo dục của nhà nước. Bậc học này rất đặc biệt vì nó mang tính tự nguyện rất cao và chỉ dành riêng cho trẻ từ ba đến 72 tháng tuổi tạo thành một quá trình giáo dục liên tục thống nhất cho trẻ mầm non. Trong phương hướng phát triển giáo dục mầm non đến năm 2010 của Bộ giáo dục và Đào tạo có nhấn mạnh phải đổi mới chương trình giáo dục mầm non đồng bộ. Đổi mới về nội dung phương thức giáo dục, nghiên cứu khoa học về giáo dục mầm non, lồng ghép các chương trình chơi và học cho trẻ tạo môi trường lành mạnh giúp trẻ hình thành nhân cách và trí tuệ ban đầu.


Rào cản lớn nhất trong các phương pháp giáo dục truyền thống là sự tách rời giữa các lĩnh vực quan trọng: khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và toán học. Sự tách rời này sẽ đem đến một khoảng cách lớn giữa lý thuyết và thực hành, giữa kiến thức và ứng dụng. Học sinh được đào tạo theo mô hình truyền thống sẽ mất một khoảng thời gian thực tế để hiểu được làm thế nào để cơ sở lý thuyết, nguyên lý chuyển thành các ứng dụng thực tế trong khi kiến thức đã bị mài mòn. Hơn nữa tư duy liên kết các sự vật, hiện tượng với các ứng dụng và kỹ thuật cũng rất hạn chế.

STEAM là phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo do đó, trẻ được tiếp cận phương pháp giáo dục này có những ưu thế nổi bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ và toán học chắc chắn, khả năng sáng tạo, tư duy logic, hiệu suất học tập và làm việc vượt trội và có cơ hội phát triển các kỹ năng mềm toàn diện hơn.

Bên cạnh đó, với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật trên thế giới hiện nay thì nhu cầu việc làm liên quan đến STEAM ngày càng lớn đòi hỏi ngành giáo dục cũng phải có những sự thay đổi để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Giáo dục STEAM có thể tạo ra những con người có thể đáp ứng được nhu cầu công việc của thế kỷ mới có tác động lớn đến sự thay đổi nên kinh tế đổi mới. Không phải là những cách đào tạo, những bí quyết học cao siêu để dạy học sinh thành tài, thành những nhà toán học, khoa học vĩ đại… mà phương pháp này sẽ phát triển các kỹ năng cho trẻ để chúng có thể sử dụng trong cuộc sống tương lại, đặc biệt với môi trường công nghệ hóa, hiện đại hóa như hiện nay. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm lồng ghép phương pháp STEAM vào các hoạt động cho trẻ 4- 5 tuổi ở trường mầm non”.
Link tải file word đầy đủ: Tải xuống

Previous Post Next Post