Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn địa lí lớp 12 có đáp án. Tài liệu gồm 53 câu.
Trắc nghiệm địa lí tự nhiên lớp 12 có đáp án (Đáp án nằm ở cuối trang)
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 BÀI 2:
TRẮC NGHIỆM BÀI 2 - VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
Câu 1: Cho sơ đồ sau :
Các vùng biển
đánh theo thứ tự I, II, III.IV lần lượt là
A. Lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, nội thủy,
vùng đặc quyền về kinh tế
B. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền về kinh tế
C. Cùng đặc quyền về kinh tế, nội thủy, lãnh hải,
vùng tiếp giáp lãnh hải
D. Nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải,
vùng đặc quyền về kinh tế
Câu
2: Việt Nam nằm trong
múi giờ số:
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu
3: Nước ta có nhiều
tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí:
A. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình
Dương- Địa Trung Hải.
B. nằm tiếp giáp với Biển Đông.
C. nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài
động, thực vật.
D. nằm ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới.
Câu
4: Tự nhiên nước ta
phân hóa đa dạng thành các vùng khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam, giữa miền
núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo là do:
A. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn và địa hình
phân bậc rõ nét.
B. Vị trí nằm trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc.
C. Lãnh thổ kéo dài theo chiều kinh tuyến.
D. Vị trí địa lí và hình thể nước ta.
Câu
5: Phần ngầm dưới biển
và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải
cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, được gọi
là:
A. Lãnh hải.
B. Vùng tiếp giáp lãnh hải
C. Thềm lục địa.
D. Vùng đặc quyền kinh tế.
Câu
6: Thế mạnh của vị trí
địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp
xây dựng các loại hình giao thông vận tải :
A. Đường ô tô và đường sắt. B. Đường biển và đường sắt.
C. Đường hàng không và đường biển. D. Đường ô tô và đường biển.
Câu
7: Đường biên giới dài
nhất trên đất liền nước ta là với
A. Lào B. Trung Quốc C. Campuchia D. Thái Lan
Câu
8: Nhờ tiếp giáp biển,
nên nước ta có:
A. Nền nhiệt độ cao, nhiều ánh nắng. B. Nhiều tài nguyên khoáng sản và sinh vật.
C. Thiên nhiên xanh tốt, giàu sức sống. D. Khí hậu có hai mùa rõ rệt.
Câu
9: Điểm cực Nam phần đất
liền nước ta ở vĩ độ 8o34'B tại xã Đất Mũi, huyện, Ngọc Hiển, tỉnh
A. Kiên Giang B. Cà Mau C. An
Giang D. Bạc Liêu
Câu
10: Đặc điểm của thiên
nhiên nhiệt đới - ẩm - gió mùa của nước ta là do :
A. Vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ quy định.
B. Ảnh hưởng của các luồng gió thổi theo mùa từ
phương bắc xuống và từ phía nam lên.
C. Sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi,
trung du và đồng bằng ven biển.
D. Ảnh hưởng của Biển Đông cùng với các bức chắn
địa hình.
Câu
11: Điểm cực Bắc phần
đất liền nước ta ở vĩ độ 23° 22' B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thuộc tỉnh
A. Lào Cai B. Cao Bằng C. Hà
Giang D. Lạng Sơn
Câu
12: Vị trí địa lí nước
ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc :
A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước
trong khu vực Đông Nam Á và thế giới.
C. Phát triển các ngành kinh tế biển.
D. Tất cả các thuận lợi trên.
Câu
13: Vùng đất của nước
ta là:
A. Phần được giới hạn bởi đường biên giới và đường
bờ biển.
B. Phần đất liền giáp biển.
C. Toàn bộ phần đất liền và các các hải đảo.
D. Các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển.
Câu
14: Việt Nam gắn liền
với lục địa và đại dương nào sau đây?
A. Á và Ấn Độ Dương.
B. Á và Thái Bình Dương.
C. Á-Âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
D. Á-Âu và Thái Bình Dương.
Câu
15: Huyện đảo Trường
Sa trực thuộc
A. Thành phố Đà Nẵng B. Tỉnh Quảng Nam
C. Tỉnh Khánh Hòa D. Tỉnh Quảng Ngãi
Câu
16: Nước ta có vị trí
nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, trong khu vực ảnh hưởng của
chế độ gió Mậu dịch và gió mùa châu Á, nên:
A. có nhiều tài nguyên khoáng sản.
B. khí hậu có hai mùa rõ rệt.
C. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
D. thảm thực vật bốn mùa xanh tốt.
Câu
17: Do nước ta nằm
hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên:
A. Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng,
khô và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
B. Nền nhiệt độ cao, cán cân bức xạ quanh năm
dương.
C. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
D. Có sự phân hóa tự nhiên theo lãnh thổ rõ rệt.
Câu
18: Các nước xếp theo
thứ tự giảm dần về dộ dài đường biên giới trên đấ liền với nước ta là
A. Trung Quốc, Lào, Campuchia B. Trung Quốc, Campuchia, Lào
C. Lào, Campuchia, Trung Quốc D. Lào, Trung Quốc, Campuchia
Câu
19: Ý nghĩa kinh tế của
vị trí địa lí nước ta là:
A. Có vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam
Á, khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị thế
giới.
B. Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội
nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống
hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước.
D. Quy định thiên nhiên nước ta là thiên nhiên
nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu
20: Biển Đông là vùng
biển lớn nằm ở phía :
A. Nam Trung Quốc và Đông Bắc Đài Loan.
B. Phía đông Phi-líp-pin và phía tây của Việt
Nam.
C. Phía đông Việt Nam và tây Phi-líp-pin.
D. Phía bắc của Xin-ga-po và phía nam
Ma-lai-xi-a.
Câu
21: Đường cơ sở của nước
ta được xác định là đường:
A. Nằm cách bờ biển 12 hải lí.
B. Nối các điểm có độ sâu 200 m.
C. Nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.
D. Tính từ mức nước thủy triều cao nhất đến các
đảo ven bờ.
Câu
22: Xét về góc độ kinh
tế, vị trí địa lí của nước ta
A. Thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác, giao
lưu với các nước trong khu vực và thế giới.
B. Thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế,
các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các
nước và thu hút đầu tư của nước ngoài.
C. Thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp
các nguồn lợi của Biển Đông, thềm lục địa và sông Mê Công với các nước có liên
quan.
D. Thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa,
khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Câu
23: Trên đất liền, điểm
cực Nam của nước ta ở vĩ độ:
A. 8038’B B. 8034’B.
C. . 8036’B. D. 8035’B.
Câu
24: Trên đất liền, điểm
cực Bắc của nước ta ở vĩ độ:
A. 23 độ 26’B B. 23 độ 25’B. C. 23 độ
24’B. D. 23 độ 23’B.
Câu
25: Thiên nhiên nước
ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi là
nhờ:
A. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
B. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
C. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ
thống tự nhiên.
D. Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài
bờ biển trên 3260 km.
Câu
26: Nội thủy là:
A. Vùng có chiều rộng 12 hải lí.
B. Vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải
thành vùng biển rộng 200 hải lí.
C. Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía
trong đường cơ sở.
D. Vùng nước ở phía ngoài đường cơ sở với chiều
rộng 12 hải lí.
Câu
27: Vấn đề chủ quyền
biên giới quốc gia trên đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với :
A. Trung Quốc và Lào. B. Lào và Cam-pu-chia.
C. Cam-pu-chia và Trung Quốc. D. Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia
Câu
28: Nằm ở vị trí tiếp
giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương- Địa
Trung Hải, nên Việt Nam có nhiều:
A. tài nguyên khoáng sản. B. vùng tự nhiên trên lãnh thổ.
C. bão và lũ lụt, hạn hán. D. tài nguyên sinh vật quý giá
Câu
29: Ý nghĩa văn hóa -
xã hội của vị trí địa lí Việt Nam là tạo điều kiện:
A. cho giao lưu với các nước xung quanh bằng đường
bộ, đường biển, đường hàng không.
B. để nước ta thực hiện chính sách mở cửa, hội
nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
C. cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu
nghị và cùng phát triển với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
D. mở lối ra biển thuận lợi cho Lào, Đông Bắc
Campuchia và Tây Nam Trung Quốc.
Câu
30: Đặc điểm nào sau
đây không đúng với lãnh thổ nước ta?
A. Nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc.
B. Nằm trọn trong múi giờ số 8.
C. Nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
D. Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch.
Câu
31: Huyện đảo Hoàng Sa
trực thuộc
A. Tỉnh Quảng Trị B. Thành phố Đà Nẵng
C. Tỉnh Khánh Hòa D. Tỉnh Quảng Ngãi
Câu
32: Cửa khẩu nào sau
đây nằm trên đường biên giới Việt - Trung?
A. Cầu Treo. B. Vĩnh Xương.
C. Lào Cai. D. Mộc Bài.
Câu
33: Loại gió có tác động
thường xuyên đến toàn bộ lãnh thổ nước ta là:
A. Gió mậu dịch. B. Gió mùa. C. Gió
phơn. D. Gió địa phương.
Câu
34: Tổng diện tích
vùng đất của nước ta là:
A. 331 211 km2 B. 331 212 km2
C. 331 213 km2 D. 331 214 km2
Câu
35: Ở nước ta, loại
tài nguyên có triển vọng khai thác lớn nhưng chưa được chú ý đúng mức :
A. Tài nguyên đất. B. Tài nguyên biển.
C. Tài nguyên rừng. D. Tài nguyên khoáng sản.
Câu
36: Nước ta có nguồn
tài nguyên sinh vật phong phú nhờ :
A. Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên
thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng.
B. Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu
thuộc khu vực châu Á gió mùa.
C. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải
dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới.
D. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải
dương trên đường di lưu của các loài sinh vật.
Câu
37: Lãnh thổ nước ta
trải dài:
A. Trên 12º vĩ. B. Gần 15º vĩ. C. Gần
17º vĩ. D. Gần 18º vĩ.
Câu
38: Nội thuỷ là:
A. Vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển.
B. Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên
trong đường cơ sở.
C. Vùng nước cách đường cơ sở 12 hải lí.
D. Vùng nước cách bờ 12 hải lí.
Câu
39: Đây là cửa khẩu nằm
trên biên giới Lào - Việt.
A. Cầu Treo. B. Xà Xía. C. Mộc
Bài. D. Lào Cai.
Câu
40: Vùng biển mà tại
đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng vẫn để cho các nước
khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được
tự do về hàng hải và hàng không như công ước quốc tế quy định, được gọi là:
A. Lãnh hải.
B. Nội thủy.
C. Vùng đặc quyền về kinh tế.
D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Câu
41: Đây là cảng biển mở
lối ra biển thuận lợi cho vùng Đông Bắc Cam-pu-chia.
A. Hải Phòng. B. Cửa Lò. C. Đà
Nẵng. D. Nha Trang
Câu
42: Điểm cực Tây phần
đất liền ở kinh độ 102° 09'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, thuộc tỉnh
A. Lai Châu B. Điện Biên C. Sơn
La D. Hòa Bình
Câu
43: Nước ta có hơn
4600 km đường biên giới trên đất liền, giáp với các nước
A. Trung Quốc, Mianma, Lào B. Trung Quốc, Lào, Campuchia
C. Trung Quốc, Lào, Thái Lan D. Trung Quốc, Lào, Campucia, Thái Lan
Câu
44: Theo chiều Bắc -
Nam, phần đất liền nước ta nằm trong khoảng vĩ độ:
A. 8034’B - 20023’B B. 8034’B - 21023’B
C. 8034’B - 22023’B D. 8034’B - 23023’B
Câu
45: Điểm cực Đông phần
đất liền ở kinh độ 102o24'Đ tại xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, thuộc
tỉnh
A. Quảng Ninh B. Bình Định C. Phú
Yên D. Khánh Hòa
Câu
46: Điểm cực Bắc, Nam,
Đông, Tây phần đất liền nước ta thuộc các tỉnh:
A. Hà Giang, Cà Mau, Điện Biên, Ninh Thuận.
B. Hà Giang, Cà Mau, Lai Châu, Khánh Hòa.
C. Hà Giang, Cà Mau, Khánh Hòa, Điện Biên.
D. Cao Bằng, Kiên Giang, Lai Châu, Khánh Hòa.
Câu
47: Đi từ bắc vào nam
theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu:
A. Tây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y. B. Cầu Treo, Tân Thanh, Lao Bảo, Bờ Y.
C. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang. D. Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang, Bờ Y.
Câu
48: Theo chiều Tây -
Đông, phần đất liền nước ta nằm trong giới hạn kinh độ:
A. 102010’B - 106024’B B. 102010’B - 107024’B
C. 102010’B - 108024’B D. 102010’B - 109024’B
Câu
49: Ý nào sau đây
không đúng với nước ta?
A. Diện tích vùng đất là 331 212 km2 B. Đường biên giới trên đất liền dài 5400 km.
C. Đường bờ biển dài 3260 km. D. Có hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ.
Câu
50: Đường bờ biển nước
ta dài bao nhiêu kilômét?
A. 3290 km B. 3280 km
C. 3270 km D. 3260 km
Câu
51: Quần đảo xa bờ của
nước ta trên biển Đông là:
A. Hoàng Sa. B. Thổ Chu.
C. Nam Du. D. Hà Tiên.
Câu
52: Đường bờ biển của
nước ta dài 3260 km, chạy từ
A. Tỉnh Quang Ninh đến tỉnh Cà Mau B. Tỉnh Lạng Sơn đế tỉnh Cà Mau
C. Tỉnh lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang D. Tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang
Câu
53: Cửa khẩu nào sau
đây nằm trên biên giới Việt Nam - Lào?
A. Móng Cái. B. Lao Bảo.
C. Hữu Nghị. D. Đồng Đăng.
ĐÁP ÁN
1 |
B |
12 |
B |
23 |
B |
34 |
B |
45 |
D |
2 |
B |
13 |
C |
24 |
D |
35 |
B |
46 |
C |
3 |
A |
14 |
D |
25 |
D |
36 |
D |
47 |
A |
4 |
D |
15 |
C |
26 |
C |
37 |
B |
48 |
D |
5 |
C |
16 |
B |
27 |
C |
38 |
B |
49 |
B |
6 |
C |
17 |
B |
28 |
A |
39 |
A |
50 |
D |
7 |
A |
18 |
D |
29 |
A |
40 |
C |
51 |
A |
8 |
C |
19 |
B |
30 |
B |
41 |
C |
52 |
D |
9 |
B |
20 |
C |
31 |
B |
42 |
B |
53 |
B |
10 |
A |
21 |
C |
32 |
C |
43 |
B |
|
|
11 |
C |
22 |
C |
33 |
A |
44 |
C |
|
|